Ghé Đền Hoàng Mười xem hầu đồng

(Baonghean.vn) - Hầu đồng ở Đền Hoàng Mười từ lâu vẫn được xem là nét văn hóa tín ngưỡng dân gian để cầu sức khỏe, bình an. Vào dịp Lễ đại tế - Lễ hội Đền Hoàng Mười năm 2016, các hoạt động hầu đồng diễn ra thường xuyên với hàng trăm nghìn du khách tới cúng viếng.

Ghé thăm Đền Hoàng Mười vào dịp này, du khách thập phương có thể nghe những tiếng nhạc rộn ràng, những tiếng nỉ non của bài hát văn, khói hương nghi ngút từ những buổi hầu đồng diễn ra trong khuôn viên đền. Đây là nghi lễ không thể thiếu trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ Phủ… với các ông đồng, bà đồng, những người được tin rằng các vị thần linh có thể đưa linh hồn vào để phán truyền, diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc lộc cho con nhang, đệ tử.
Ghé thăm Đền Hoàng Mười vào dịp này, du khách thập phương có thể nghe những tiếng nhạc rộn ràng, những tiếng nỉ non của bài hát văn... Đây là nghi lễ không thể thiếu trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ Phủ…
Trước mỗi buổi hầu đồng, các con nhang sẽ chuẩn bị trước đồ trước ở nhà. Việc chuẩn bị mất từ 1, 2 ngày với số tiền có thể giao động từ vài chục đến vài trăm triệu cho các lễ mặn và lễ chay. Tùy vào yêu cầu của các con nhang, đệ tử, các buổi hầu đồng diễn ra khoảng từ 4 – 8 tiếng.
Trước mỗi buổi hầu đồng, các "con nhang" sẽ chuẩn bị trước đồ ở nhà. Việc chuẩn bị mất từ 1, 2 ngày với số tiền có thể giao động từ vài chục đến vài trăm triệu cho các lễ mặn và lễ chay. Tùy vào yêu cầu của các "con nhang", đệ tử, các buổi hầu đồng diễn ra khoảng từ 4 - 8 tiếng.
a
Những đồ vàng mã, hình nhân thế mạng, ngựa... là những đồ vật không thể thiếu trong các buổi lễ hầu đồng. Trên các vật này thường có đề tên gia chủ và có giá dao động từ 200.000 đến 500.000 nghìn đồng.
Ngoài ông đồng, bà đồng thì còn có từ 2 đến 4 người phụ đồng hay còn được gọi là nhị trụ, tứ trụ hầu đồng để chuẩn bị trang phục, lễ lạc. Những người này cũng phải là những người có căn duyên được các ông đồng, bà đồng chỉ dẫn. Các phụ đồng đi theo ông đồng, bà đồng trong thời gian 3 đến 12 năm sau đó có thể đứng ra tự mở phủ.
Ngoài "ông đồng", "bà đồng" thì còn có từ 2 đến 4 người "phụ đồng" hay còn được gọi là nhị trụ, tứ trụ hầu đồng để chuẩn bị trang phục, lễ lạt. Những người này cũng phải là những người có căn duyên được các ông đồng, bà đồng chỉ dẫn. Các phụ đồng đi theo ông đồng, bà đồng trong thời gian 3 đến 12 năm sau đó có thể đứng ra tự mở phủ.
Về trang phục của các ông đồng, bà đồng thường rất nhiều bộ với nhiều màu sắc khác nhau. Theo quan niệm dân gian thì có bao nhiêu giá đồng thì tương ứng và phải chuẩn bị đầy đủ những trang phục tùy theo định hầu mấy giá. Những trang phục này thường gồm khăn đỏ phủ diện, nhiều chiếc áo dài với màu sắc khác nhau, thắt lừng mầu, thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa, son phấn… Thế nên, mỗi chuyến hầu đồng, các ông đồng, bà đồng thường mang theo 4 -5 vali to chứa đồ.
Về trang phục của các "ông đồng", "bà đồng" thường rất nhiều bộ với nhiều màu sắc khác nhau. Theo quan niệm dân gian thì có bao nhiêu giá đồng thì tương ứng và phải chuẩn bị đầy đủ những trang phục tùy theo định hầu mấy giá. Những trang phục này thường gồm khăn đỏ phủ diện, nhiều chiếc áo dài với màu sắc khác nhau, thắt lừng mầu, thẻ ngà, kiềng bạc, vòng, hoa, son phấn… Thế nên, mỗi chuyến hầu đồng, các ông đồng, bà đồng thường mang theo 4 -5 vali to chứa đồ.
Hoạt động không thể thiếu trong các buổi hầu đồng là múa đồng. Múa đồng được xem à một hình thức diễn xướng đã được cách điểm hóa, khẳng định sự ứng nhập của thần linh. Mỗi động tác múa khác nhau tùy theo từng vị thánh.
Hoạt động không thể thiếu trong các buổi hầu đồng là múa đồng. Múa đồng được xem là một hình thức diễn xướng đã được cách điểm hóa, khẳng định sự ứng nhập của thần linh. 
Mỗi động tác múa khác nhau tùy theo từng vị thánh.
Mỗi động tác múa khác nhau tùy theo từng vị thánh.
Một thứ không thể thiếu trong buổi lễ hầu đồng là hát Văn chầu kể sự tích lại lịch các vị thánh khi đang giá. Và sẽ có 1 dàn nhạc gồm có đàn nguyệt, sáo, trống lớn nhỏ, phách… tấu lên các bản nhạc như một chất xúc tác giúp các ông, bà đồng dễ thăng.
Một thứ không thể thiếu trong buổi lễ hầu đồng là hát chầu văn kể sự tích lại lịch các vị thánh khi đang giá. Và sẽ có 1 dàn nhạc gồm có đàn nguyệt, sáo, trống lớn nhỏ, phách… tấu lên các bản nhạc như một chất xúc tác giúp các ông, bà đồng dễ thăng.
Anh Lâm Đình Chiến ở Gia Lâm, Hà Nội, chơi nhạc cụ trong lễ hầu đồng 15 năm cho hay, đa số người chơi nhạc đều phải qua đào tạo. Dàn nhạc sẽ được trả từ 1 – 2 triệu và có thể được thưởng thêm nếu trong quá trình hầu đồng, các ông đồng, bà đồng vỗ gối khoái chí.
Anh Lâm Đình Huy ở Gia Lâm, Hà Nội, chơi nhạc cụ trong lễ hầu đồng 15 năm cho hay, đa số người chơi nhạc đều phải qua đào tạo. Dàn nhạc sẽ được trả từ 1 - 2 triệu và có thể được thưởng thêm nếu trong quá trình hầu đồng, các ông đồng, bà đồng vỗ gối khoái chí.
Sau các màn lên đồng, hát văn còn có màn thưởng tiền, phát lộc gồm các thứ như tiền, hoa quả, bánh trái… Những người ngồi dự xung quanh sẽ đến cầu xin hoặc nghe thánh phán truyền.
Sau các màn lên đồng, hát văn còn có màn thưởng tiền, phát lộc gồm các thứ như tiền, hoa quả, bánh trái… Những người ngồi dự xung quanh sẽ đến cầu xin hoặc nghe "thánh" phán truyền trước khi "thánh thăng".
a
Hầu đồng là một nét văn hóa dân gian tín ngưỡng nhưng ngày nay bắt đầu có nhiều biểu hiện biến tướng khi ngày càng xuất hiện nhiều "ông đồng", "bà đồng" giả mạo. Việc phung phí quá nhiều tiền bạc vào các mâm cúng, đốt đồ vàng mã gây ô nhiễm...cũng đang làm mất đi những giá trị linh thiêng vốn có của tín ngưỡng thờ Mẫu. Do đó, cần có những quy định, quản lý chặt chẽ hơn để gìn giữ, bảo tồn những nét văn hóa tâm linh xưa.

Chu Thanh - Thành Cường

tin mới

Hướng mở cho học sinh không đậu công lập

Hướng mở cho học sinh không đậu công lập

(Baonghean.vn) - Đậu vào trường công lập là ước mơ của tất cả học sinh và phụ huynh. Nhưng, cơ hội này không dành cho tất cả các em, nhất là với những vùng chỉ tiêu thấp và số lượng học sinh dự thi đông.

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh kiểm tra công tác chuẩn bị diễn tập Khu vực phòng thủ thị xã Hoàng Mai

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh kiểm tra công tác chuẩn bị diễn tập Khu vực phòng thủ thị xã Hoàng Mai

(Baonghean.vn) - Chiều 7/5, đoàn công tác Ban Chỉ đạo diễn tập tỉnh Nghệ An do đồng chí Lê Hồng Vinh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra công tác chuẩn bị và phổ biến ý định diễn tập khu vực phòng thủ thị xã Hoàng Mai

Thúc đẩy sự phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Quỳ Châu

Thúc đẩy sự phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Quỳ Châu

(Baonghean.vn) - Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Lô Thị Kim Ngân - Trưởng ban Dân tộc, HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện một số chỉ tiêu gắn với mục tiêu phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Quỳ Châu.

Tri ân sâu sắc các chiến sĩ Điện Biên

Tri ân sâu sắc các chiến sĩ Điện Biên

(Baonghean.vn) - Phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tỉnh Nghệ An đã, đang và sẽ làm hết sức mình để tri ân công lao của các anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại huyện Quế Phong

Phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn huyện Quế Phong

(Baonghean.vn) - Chiều 6/5, Đoàn giám sát chuyên đề của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Lô Thị Kim Ngân - Trưởng ban Dân tộc, HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện một số chỉ tiêu gắn với mục tiêu phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Quế Phong.

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2024

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh hưởng ứng Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2024

(Baonghean.vn) - Sáng 6/5, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An tổ chức mít tinh hưởng ứng “Tháng hành động về an toàn vệ sinh lao động năm 2024”, với chủ đề “Tăng cường xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn và cải thiện điều kiện lao động, giảm căng thẳng tại nơi làm việc”.

Bảo hiểm xã hội Nghệ An ra quân hưởng ứng Tháng vận động, triển khai Bảo hiểm xã hội toàn dân năm 2024

Bảo hiểm xã hội Nghệ An ra quân hưởng ứng Tháng vận động, triển khai Bảo hiểm xã hội toàn dân năm 2024

(Baonghean.vn) - Thực hiện Công văn số 1064/BHXH-TT ngày 22/4/2024 của BHXH Việt Nam về việc truyền thông nhân Tháng vận động, triển khai BHXH toàn dân, sáng 6/5, Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An tổ chức 'Lễ phát động ra quân hưởng ứng Tháng vận động, triển khai Bảo hiểm xã hội toàn dân năm 2024'.

Điện Biên

Ấn tượng triển lãm 'Điện Biên Phủ - Một thiên sử vàng'

(Baonghean.vn) - Tỉnh Nghệ An vừa phối hợp với Cục Chính trị, Quân khu 4 tổ chức triển lãm chuyên đề “Điện Biên Phủ - Một thiên sử vàng” đã thu hút sự quan tâm của đông đảo cán bộ, chiến sĩ, nhân dân đến tham quan và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng mọi người.

Tặng học bổng, thiết bị học tập cho học sinh vùng khó khăn huyện Quế Phong

Tặng học bổng, thiết bị học tập cho học sinh vùng khó khăn huyện Quế Phong

(Baonghean.vn) - Hưởng ứng "Tháng hành động vì trẻ em" năm 2024, sáng 5/5, Đoàn Thanh niên Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm - Bộ Tài chính phối hợp với Đoàn Thanh niên Sở Tài chính và Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình tặng quà cho các trường học vùng khó khăn huyện Quế Phong.